Có nhiều phương pháp điều trị u tuyến giáp, trong đó đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần là một kỹ thuật khá mới. Vài năm gần đây, đốt bằng sóng cao tần đã và đang được sử dụng để điều trị các bệnh u bướu, ung thư khá hiệu quả. Vậy đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần là gì? Kỹ thuật này được thực hiện khi nào? Quy trình ra sao? Có tác dụng phụ nào không?

U tuyến giáp là gì?

U tuyến giáp là bệnh lý thường gặp, đa số lành tính. Chỉ có khoảng 5% trong tổng số các trường hợp là ác tính (ung thư). Nguyên nhân gây bệnh khá đa dạng, bao gồm:

- Hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn: Đây được coi là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng này. Bình thường, mỗi giây trong cơ thể chúng ta đều có những tế bào mới được sinh ra và các tế bào già, lỗi, lạ bị chết đi, gọi là “quá trình chết theo chương trình của tế bào”, quá trình này được kiểm soát chặt chẽ với vai trò quan trọng của hệ miễn dịch. Tuy nhiên, khi hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn, các tế bào lạ, già, lỗi sẽ không bị tiêu diệt dẫn đến mất cân bằng giữa quá trình sinh ra và chết đi của tế bào, hệ quả là gây tăng sinh tế bào, hình thành nên khối u tuyến giáp lành tính. Nếu không được kiểm soát có thể dẫn đến dị sản, loạn sản và sinh ra khối u ác tính. 

- Di truyền: U tuyến giáp có thể di truyền lặn theo dòng gái.

- Thiếu hụt iod: Chế độ ăn uống không đầy đủ iod cũng có thể dẫn đến u tuyến giáp.

- Tiền sử mắc bệnh: Nếu bạn đã từng bị bệnh tuyến giáp như viêm tuyến giáp Hashimoto, bướu giáp đa nhân thì sẽ có nguy cơ cao mắc u tuyến giáp.

Có rất nhiều phương pháp điều trị u tuyến giáp, tùy vào từng loại khối u.

- U tuyến giáp độc (kèm tình trạng cường giáp): Thuốc kháng giáp, iod phóng xạ hoặc phẫu thuật sẽ được chỉ định tùy vào sự đáp ứng của từng bệnh nhân.

- U tuyến giáp ác tính (ung thư): Mổ cắt bỏ tuyến giáp là cách điều trị chủ yếu.

- U tuyến giáp lành tính: Chỉ cần theo dõi thêm. Khi khối u quá lớn gây mất thẩm mỹ và khó chịu có thể xem xét phẫu thuật loại bỏ.

 U tuyến giáp là bệnh thường gặp.jpg

U tuyến giáp là bệnh thường gặp

>>>Xem thêm: U tuyến giáp có nguy hiểm không?

Đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần là gì?

Đốt bằng sóng cao tần (radiofrequency ablation - RFA) là phương pháp sử dụng nhiệt để phá hủy các tế bào ung thư hoặc mô nào đó. Nhiệt được cung cấp bởi dòng điện (năng lượng tần số vô tuyến) truyền qua một kim đặc biệt hoặc đầu dò, được gọi là điện cực kim.

Kỹ thuật đốt bằng sóng cao tần được sử dụng chủ yếu trong điều trị ung thư, nhất là khi khối u quá nhỏ (thường nhỏ hơn 5cm), khó loại bỏ bằng phẫu thuật hoặc không thể phẫu thuật vì vấn đề sức khỏe nào đó. RFA thường sử dụng để điều trị: Ung thư gan nguyên phát, di căn gan, di căn phổi, ung thư thực quản giai đoạn 0. Ngoài ra, RFA cũng dùng trong các bệnh lý tiền ung thư hoặc u lành tính như: Bệnh thực quản Barrett (tình trạng trong đó các tế bào thực quản thay đổi hoặc bị thay bằng các tế bào bất thường), u thận lành tính, u xương lành tính, ung thư tuyến tiền liệt lành tính. RFA cũng có thể chữa được loạn nhịp tim.

 Sóng cao tần có thể  điều trị khối u, ung thư.jpg

Sóng cao tần có thể  điều trị khối u, ung thư

Đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần là phương pháp phá hủy khối u bằng nhiệt gây ra do sự ma sát của các ion trong mô, dưới tác động của dòng điện xoay chiều có tần số cao, nằm trong khoảng sóng âm thanh. Ở trung tâm khối u, người ta đặt một điện cực dạng kim và duy trì nhiệt độ phá hủy từ 60 - 100ºC. Dòng điện sẽ làm mất nước trong các tế bào, khiến khối u bị hoại tử.

Đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần được thực hiện lần đầu tiên trên thế giới ở Hàn Quốc, bởi giáo sư Jung Hwan Baek, vào năm 2002. Sau đó, kỹ thuật này đã được ứng dụng rộng rãi trên thế giới tại Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ. Mấy năm gần đây, phương pháp này đã được sử dụng tại Việt Nam. Ca đầu tiên được thực hiện tại bệnh viện Bạch Mai.

>>>Xem thêm: Điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần và những điều cần biết!

Quy trình đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần

Trước khi đốt bằng sóng cao tần, người bệnh cần phải xét nghiệm máu để kiểm tra sức khỏe tổng quát và chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Người bệnh sẽ không được ăn hoặc uống bất kỳ thứ gì một vài giờ trước khi thực hiện kỹ thuật này. Bác sĩ sẽ khai thác việc sử dụng thuốc hiện tại. Có thể người bệnh sẽ phải dừng một số loại thuốc đang uống lại.

RFA sẽ được thực hiện tại chuyên khoa hình ảnh hoặc phòng mổ của bệnh viện. Hầu hết người bệnh sẽ được về nhà ngay ngày hôm đó, tuy nhiên, một số người cần ở lại bệnh viện thêm.

Bác sĩ sẽ lựa chọn cách thực hiện đốt sóng cao tần khác nhau tùy thuộc vào kích thước, số lượng và vị trí của khối u:

- Thực hiện qua da;

- Nội soi;

- Phẫu thuật mở: Tạo một vết rạch ở cổ để tiếp cận tuyến giáp.

Tùy vào từng phương pháp mà sẽ áp dụng cách gây tê cục bộ hoặc toàn thân. Một số kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, CT scan hoặc chụp cộng hưởng từ MRI sẽ được bác sĩ sử dụng để hướng dẫn việc đưa điện cực vào tuyến giáp chính xác hơn. Điện cực dạng kim này sẽ được kết nối với một máy phát – bộ phận sản xuất dòng điện dưới dạng sóng vô tuyến. Khi bật máy phát, dòng điện sẽ truyền qua điện cực kim trực tiếp vào khối u. Dòng điện này sẽ sinh nhiệt, phá hủy các tế bào khối u. Khối u tuyến giáp bị phá hủy bởi RFA sẽ co lại, thậm chí biến thành tế bào sẹo.

Mỗi ca đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần kéo dài khoảng 10 – 30 phút. Khi khối u lớn, người bệnh sẽ phải thực hiện đốt nhiều lần. RFA thường được sử dụng với các phương pháp điều trị khác.

Sau điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần, người bệnh có thể cần dùng thuốc giảm đau, chống nôn. Vài ngày sau đó, người bệnh có thể bị sốt. Hãy thông báo ngay với bác sĩ khi bị sốt nhiều ngày liền, bởi đó có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng. Vài tuần tính từ khi đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần, người bệnh cần chụp CT – scan hoặc MRI nhằm kiểm tra kích thước của khối u. Để kiểm tra xem khối ung thư có phát triển lại không, người bệnh cần thăm khám định kỳ 3 – 4 tháng một lần.

Tác dụng phụ của kỹ thuật này sẽ tùy thuộc vào vết mổ mở, qua da hay nội soi; thể trạng người bệnh và tay nghề của bác sĩ. Tùy từng bệnh nhân mà các tác dụng không mong muốn này có thể ít hay nhiều, có hay không.

Một số phản ứng phụ của phương pháp này như đau, khó chịu, nôn, sốt, chảy máu, nhiễm trùng, tràn dịch màng phổi, tổn thương các cơ quan lân cận tuyến giáp như thực quản, khí quản.

>>>Xem thêm: Chi phí mổ u tuyến giáp có đắt không?

Biện pháp khắc phục u tuyến giáp hiệu quả, an toàn nhờ sản phẩm thảo dược

Có nhiều yếu tố gây nên u tuyến giáp, tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch. Vì thế, để khắc phục triệt để u tuyến giáp thì cần tác động vào “phần gốc” này. Do vậy, mục tiêu điều trị là: Ổn định miễn dịch, điều hòa chức năng tuyến giáp, làm mềm và giảm kích thước u bướu, giúp giảm nhẹ triệu chứng của bệnh, ngăn ngừa tái phát. Tuy nhiên, các phương pháp tây y thường chưa chú trọng về vấn đề nâng cao miễn dịch, tăng cường chức năng tuyến giáp, do đó chưa giải quyết được nguyên nhân gây bệnh. Vì vậy, giới chuyên gia đánh giá cao việc bổ sung sản phẩm thảo dược trong quá trình điều trị, tiêu biểu là Ích Giáp Vương. Đây là thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính hải tảo, kết hợp với cao khổ sâm nam, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao lá neem, magnesi, kali iodid có tác dụng giúp hỗ trợ điều trị các rối loạn ở tuyến giáp, điều hòa chức năng hoạt động của tuyến giáp, nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch và đảm bảo hoạt động bình thường của tuyến giáp. Từ đó, có thể tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh u tuyến giáp.

Ích Giáp Vương – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị u tuyến giáp.png

Ích Giáp Vương – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị u tuyến giáp

nut-dat-mua-ich-giap-vuong.webp

Hải tảo là một loài thực vật biển có nhiều iod hữu cơ – iod liên kết dưới dạng phân tử với các hợp chất hữu cơ. Khi vào cơ thể, iod được giải phóng từ từ thay vì tập trung hoàn toàn ở tuyến giáp như iod vô cơ khác. Do đó, iod trong hải tảo có vai trò quan trọng trong việc điều hòa chức năng tuyến giáp cũng như các hoạt động bình thường khác của cơ thể. Hơn nữa, hải tảo cũng là thực phẩm rất giàu selen, một khoáng chất hỗ trợ chuyển đổi hormone tuyến giáp một cách bình thường trong cơ thể. Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã đề xuất người bệnh nên bổ sung khoảng 150µg iod và 55µg selen mỗi ngày. Do đó, việc sử dụng hải tảo sẽ giúp cung cấp lượng selen cần thiết cho cơ thể, góp phần không nhỏ vào việc kiểm soát các rối loạn tại tuyến giáp, trong đó có u tuyến giáp. Theo đông y, hải tảo có tác dụng nhuyễn kiên (làm mềm u rắn), tiêu đờm, lợi thủy, tiết nhiệt. Vì vậy, hải tảo giúp làm mềm khối u bướu ở cổ. 

Hải tảo kết hợp với cao lá neem, magnesi và kali iodid giúp điều hòa hệ miễn dịch, tác động vào nguyên nhân sâu xa của bệnh u tuyến giáp. Cao lá neem không chỉ có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch mà y học cổ truyền còn sử dụng vị thuốc này như thần dược để điều trị bệnh ung thư trong nhiều thế kỷ. Các thành phần như nimbolide và azadirachtin trong lá neem được cho là có đặc tính chống ung thư - nó có khả năng gây chết tế bào, ức chế tăng sinh tế bào và phục hồi phản ứng miễn dịch chống lại các tế bào khối u, giúp phòng ngừa ung thư tuyến giáp. Cao khổ sâm nam, hải tảo và kali iodid giúp làm mềm và thu nhỏ kích thước u bướu. Hải tảo, cao lá neem và magnesi giúp giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh như: Ổn định nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt,... Kali iodid có vai trò điều hòa hormone tuyến giáp. Nhờ vậy, Ích Giáp Vương được coi là giải pháp giúp hỗ trợ điều trị u tuyến giáp hiệu quả, an toàn mà không cần phẫu thuật.

Như vậy, việc bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương là điều cần thiết, có tác dụng bổ sung dưỡng chất để duy trì hoạt động bình thường của các cơ quan, thu nhỏ kích thước u tuyến giáp. Quan trọng hơn nữa, sản phẩm còn giúp điều hòa hệ miễn dịch trong cơ thể - tác động trực tiếp vào phần “gốc” của bệnh và phòng tránh nguy cơ tái phát hiệu quả, an toàn. 

Cảm nhận khách hàng

Ông Đặng Đức Tạ, sinh năm 1935, ở số nhà 47 đường An Ninh, khu dân cư Thái Hòa 1, phường Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương (SĐT: 0961656028)

Ông Đặng Đức Tạ bị cường giáp đã 4 năm. Do không để ý, ông Tạ cứ nghĩ mình chỉ bị cao huyết áp nên căn bệnh cường giáp cứ thế tiến triển. May mắn thay, một lần tình cờ lên mạng, ông tìm thấy một sản phẩm mang tên Ích Giáp Vương đã được nhiều người mắc bệnh tuyến giáp như ông sử dụng cho hiệu quả tích cực nên mua về dùng thử. Thật bất ngờ, chỉ sau gần 2 tháng sử dụng Ích Giáp Vương, tình trạng cường giáp của ông Tạ đã cải thiện một cách đáng kể. Mời các bạn theo dõi chi tiết chia sẻ của ông trong video sau:

Ông Vũ Ngọc (ở số 133 đường Hữu Hưng, Tổ dân phố Tó, phường Tây Mỗ, Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội, SĐT: 0377811787)

Từ năm 2013, ông Ngọc có biểu hiện mệt mỏi, nghẹt thở, cảm giác như có gì cuốn vào cổ rất khó chịu. Đi khám thì ông được chẩn đoán bị bướu nhân tuyến giáp. Mặc dù đã dùng mọi phương pháp bao gồm phẫu thuật, uống thuốc nhưng bệnh tình của ông vẫn không có dấu hiệu tốt lên. Nhưng thật vui, nhờ may mắn tìm ra sản phẩm Ích Giáp Vương, ông đã cải thiện được bệnh bướu tuyến giáp của mình. Cùng xem chi tiết chia sẻ của ông Ngọc trong video sau:

Mời độc giả xem thêm kinh nghiệm kiểm soát rối loạn tuyến giáp của những người khác Tại Đây!

Tư vấn của chuyên gia 

Mời các bạn cùng lắng nghe PGS.TS Trần Đình Ngạn phân tích về những lợi ích của việc sử dụng sản phẩm Ích Giáp Vương đối với người bị bệnh tuyến giáp trong nội dung video sau:

Lắng nghe PGS. TS. Đòan Văn Đệ trả lời câu hỏi bệnh u tuyến giáp là gì, có chữa khỏi được không trong video sau đây:

Xem thêm chuyên gia phân tích về vấn đề u tuyến giáp ác tính sống được bao lâu

Qua các thông tin hữu ích mà bài viết chia sẻ về phương pháp đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần, chắc hẳn các bạn đã hiểu rõ hơn về quy trình cũng như một số tác dụng không mong muốn của kỹ thuật này. Nếu không muốn thực hiện các can thiệp xâm lấn như phẫu thuật hoặc đốt sóng cao tần, người bị u tuyến giáp có thể lựa chọn giải pháp an toàn giúp làm tiêu khối u, cải thiện triệu chứng từ thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương.

Để được tư vấn về bệnh u tuyến giáp và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài:  0902207582 (ZALO/VIBER).