Suy giáp dẫn đến tăng cân nhưng không chỉ đơn thuần theo cách chúng ta thường nghĩ. Nếu chức năng tuyến giáp suy giảm dẫn đến tăng cân thì tại sao sử dụng hormone tuyến giáp thay thế lại không thể khiến cân nặng của bạn trở về bình thường? Vì vậy, bạn cần phải hiểu chức năng của các kích thích tố khác trong cơ thể của bạn. Hormone tuyến giáp có liên quan không chỉ đến sự trao đổi chất mà còn ảnh hưởng đến các hormone khác góp phần làm tăng trọng lượng cơ thể bạn.
Suy Giáp là gì ?
Suy giáp là tình trạng mà tuyến giáp không sản xuất đủ hormone giáp mà cơ thể cần, dẫn tới ảnh hưởng đến các quá trình chuyển hóa của các mô, cơ quan trong cơ thể. Hơn nữa, suy giáp thường phổ biến hơn ở nữ giới.
Các triệu chứng của suy giáp
- Thân nhiệt hạ, thấy lạnh, đôi khi đến mức run rẩy
- Trầm cảm, buồn bã
- Móng tay giòn, dễ gãy
- Mệt mỏi, suy nhược cơ thể
- Đau ở cơ và khớp
- Táo bón
- Tăng cân
- Hay quên
- Cholesterol máu cao
Lý giải vì sao suy giáp lại dẫn đến tăng cân
Thực tế quá trình điều trị cho thấy các bệnh nhân suy giáp sau khi điều trị bằng thuốc cân nặng vẫn không thể trở về bình thường được. Trong thực tế các nghiên cứu đã được thực hiện để cho thấy rằng việc sử dụng liệu pháp T4 ở những bệnh nhân thừa cân thực sự không làm giảm trọng lượng của họ.
Sự liên quan giữa tăng cân và suy giáp là hơi phức tạp và bao gồm nhiều vấn đề hơn là chỉ ở tuyến giáp của bạn. Cách dễ nhất để suy nghĩ về điều này là hãy hiểu rằng mọi thứ trong cơ thể bạn được kết nối. Khi nồng độ hormone tuyến giáp giảm, nó gây ra phản ứng dây chuyền làm thay đổi nhiều hệ thống nội tiết tố khác trong cơ thể bạn. Tất cả đều góp phần vào trọng lượng của bạn! Tuyến giáp suy giảm chức năng gây ra sự thay đổi nồng độ các hormone góp phần vào cơ chế đến tăng cân.
Nồng độ insulin cao (kháng insulin)
Sự liên hệ giữa nồng độ insulin cao (và lượng đường trong máu cao) và tăng cân đã được biết trước đó. Chúng ta đã biết rằng nồng độ insulin cao dẫn đến tăng cân, nhưng điều bạn có thể không biết là hormone tuyến giáp ảnh hưởng đến sự đề kháng insulin. Nồng độ hormone tuyến giáp thấp (và cao) dẫn đến tình trạng được gọi là kháng insulin. Mối liên hệ này rất mạnh đến mức mà khi lượng hormone tuyến giáp giảm mạnh có thể dẫn đến bệnh tiểu đường tuýp II. Điều đó có nghĩa là mặc dù bạn đã sử dụng hormone tuyến giáp tổng hợp để bù đắp cho sự thiếu hụt đó, nhưng bạn vẫn sẽ có kháng insulin. Đây là một trong nhiều cơ chế mà suy giáp dẫn đến tăng cân và điều trị suy giáp bằng các hormone thay thế không khiến cân nặng giảm xuống.
Như vậy, nồng độ hormone tuyến giáp thấp dẫn đến lượng đường trong máu cao, một tình trạng được gọi là kháng insulin. Mức insulin cao dẫn đến tăng cân và không biến mất với sự thay thế hormone tuyến giáp.
Nồng độ leptin cao (Kháng leptin)
Suy giáp dẫn đến kháng leptin và tăng cân hơn nữa làm trầm trọng thêm tính kháng leptin hiện có. Leptin là một hormone được tiết ra bởi các tế bào mỡ, tác động lên vùng dưới đồi (não) để điều chỉnh sự trao đổi chất của bạn, bao gồm nhịp tim lúc nghỉ ngơi, mức năng lượng, lượng calo bạn đốt lúc nghỉ ngơi và nhiệt độ cơ thể. Kháng leptin dẫn đến một hoặc một số các triệu chứng sau đây:
Tăng cân và sự kháng lại quá trình giảm cân
Nhiệt độ cơ thể lạnh
Nhịp tim nghỉ ngơi thấp (thường nằm trong khoảng 50-60)
Thèm ăn (thậm chí sau khi ăn nhiều bữa)
Phụ thuộc vào carbohydrate như một nguồn năng lượng không thể thiếu (thường là dạng thức ăn có đường)
Suy nhược cơ thể, mệt mỏi (liên tục suốt cả ngày do sự sản sinh năng lượng thấp)
Điều tồi tệ hơn là mức leptin cao thực sự làm cho chức năng tuyến giáp tồi tệ hơn. Hormone tuyến giáp thấp dẫn đến kháng leptin và tăng cân. Nồng độ leptin cao làm giảm chức năng tuyến giáp bằng cách giảm chuyển đổi T4 sang T3 và làm cho các triệu chứng của suy giáp nghiêm trọng hơn.
Nồng độ testosterone thấp
Testosterone là cần thiết (ở cả nam giới và phụ nữ) để điều hòa khối lượng cơ xương, mức năng lượng, duy trì ham muốn tình dục và tâm trạng. Mức testosterone thấp dẫn đến tăng cân và nhiều triệu chứng khác, đặc biệt là ở phụ nữ. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng hormone tuyến giáp thấp dẫn đến giảm testosterone ở người bệnh. Trong khi đó, testosterone đóng một vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa chất béo, giúp cơ thể đốt cháy chất béo hiệu quả hơn. Do vậy, thiếu testosterone gia tăng khối lượng mỡ, đặc biệt là mỡ bụng. Ngoài ra, testosterone thấp dẫn đến khả năng bị loãng xương và dễ gãy xương. Mức testosterone thấp cũng dẫn đến mức năng lượng thấp, từ đó có thể làm cho việc tập thể dục và duy trì hoạt động khó khăn hơn. Thay thế hormone tuyến giáp không phải lúc nào cũng đưa nồng độ testosterone trở về bình thường. Sự giảm nồng độ testosterone có thể trở nên tồi tệ hơn bởi sự đề kháng insulin (không loại bỏ được với phương pháp điều trị bằng hormone giáp tổng hợp) và bởi tuổi tác hoặc thời kỳ mãn kinh.
Hormone tuyến giáp thấp dẫn đến testosterone thấp. Thay thế hormone tuyến giáp có thể không dẫn đến sự gia tăng nồng độ testosterone có nghĩa là bạn có thể cần bổ sung hormone này.
Nồng độ progesterone thấp (estrogen cao)
Sự suy giảm hoạt động của tuyến giáp có thể dẫn tới giảm hormone progesterone trong cơ thể. Tuy nhiên, khác với sự giảm các hormone bên trên, việc điều trị suy giáp có thể giúp cải thiện tình trạng giảm progesterone trong cơ thể và làm giảm các triệu chứng của estrogen cao.
Các triệu chứng của progesterone thấp (và estrogen cao) bao gồm:
Kinh nguyệt bất thường
Tăng cân ở vùng hông, đùi
Chuột rút vào chu kỳ kinh nguyệt
Đau nửa đầu và hoặc đau đầu trong khoảng thời gian diễn ra chu kỳ kinh nguyệt
Thay đổi về trọng lượng (thường liên quan đến chất lỏng) xung quanh chu kỳ của bạn
Đau vú và hoặc tiền sử bệnh vú xơ nang
Những triệu chứng này là kết quả của sự mất cân bằng xảy ra do việc giảm progesterone ở phụ nữ.
Tóm lại, hormone tuyến giáp thấp dẫn đến progesterone thấp sẽ làm thay đổi sự cân bằng của progesteron và estrogen. Điều này dẫn đến tăng cân và nhiều triệu chứng khác.
Nồng độ cortisol thấp / cao
Cortisol được giải phóng khỏi cơ thể của bạn để đáp ứng với stress. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một TSH cao (dấu hiệu của suy giáp) liên quan đến nồng độ cortisol cao. Điều này có thể xuất phát từ sự căng thẳng mà bệnh nhân suy giáp hay gặp phải. Nồng độ cortisol cao sẽ dẫn đến tăng cân (thường là bụng), các triệu chứng mệt mỏi, đề kháng với việc giảm cân và chứng thèm ăn. Nồng độ cortisol cao cũng làm thay đổi sự cân bằng của các hormone khác và có thể làm cho kháng insulin trở nên tồi tệ hơn và tăng lượng đường trong máu. Tuy nhiên, suy giáp kéo dài cũng có thể dẫn đến nồng độ cortisol thấp theo thời gian.
Như vậy, hormone tuyến giáp thấp có thể gây ra cả mức cortisol thấp và cao có thể làm cho kháng insulin trở nên tồi tệ hơn và dẫn đến mỡ bụng.
T3 đảo ngược cao (kháng giáp)
Tuyến giáp của bạn kiểm soát khoảng 30% sự trao đổi chất của cơ thể. Điều này giúp giải thích cách hormone tuyến giáp ảnh hưởng đến cân nặng của bạn. Ngay cả khi bạn giảm chức năng tuyến giáp xuống 50%, điều đó có nghĩa là sự trao đổi chất của bạn sẽ đạt khoảng 85% bình thường. Thay vì đốt cháy 2.000 calo mỗi ngày, bạn sẽ đốt cháy 1.700 calo mỗi ngày. Bây giờ trong thực tế vấn đề này phức tạp hơn và trung bình hầu hết các bệnh nhân suy giáp có ít nhất 30-40% tổn thương trong quá trình trao đổi chất. Điều này có nghĩa là hầu hết bệnh nhân suy giáp đang đốt cháy khoảng 1.000-1.200 calo mỗi ngày. Điều này giúp giải thích tại sao nhiều bệnh nhân tuyến giáp phải đấu tranh để duy trì cân nặng của họ với giới hạn calo liên tục. Một phần của vấn đề này xuất phát từ một tình trạng gọi là kháng giáp. Kháng tuyến giáp xảy ra khi cơ thể của bạn tạo ra quá nhiều T3 đảo ngược (một đồng phân của T3) so với T3 tự do. Tóm lại: Mức T3 thấp và mức T3 đảo ngược cao gây ra tình trạng được gọi là kháng giáp. Tình trạng này dẫn đến tăng cân do giảm tỷ lệ trao đổi chất cơ bản của bạn.
Sản phẩm thảo dược từ hải tảo giúp kiểm soát suy giáp, khống chế cân nặng
Bên trên là lý do vì sao người bị suy giáp lại tăng cân không có lý do. Để hạn chế sự tăng cân, người mắc ngoài việc tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, cũng nên thực hiện một chế độ ăn uống khoa học và tập thể dục đều đặn, đặc biệt kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp, từ đó giúp tuyến giáp trở về hoạt động bình thường, khắc phục được sự mất cân bằng các hormone trong cơ thể. Hiện nay tại Việt Nam, sản phẩm được nhiều chuyên gia khuyên dùng và người dùng tin tưởng sử dụng chính là Ích Giáp Vương. Sản phẩm này không chỉ giúp khắc phục tình trạng tăng cân trên người bị suy giáp, cải thiện các triệu chứng mà còn tác động vào nguyên nhân. Ích Giáp Vương là sản phẩm từ thiên nhiên có chứa thành phần chính hải tảo, một loài thực vật biển có tác dụng bổ sung iod cho cơ thể và điều hòa miễn dịch, tác động vào nguyên nhân gây ra các rối loạn tuyến giáp trong đó có suy giáp. Ngoài ra, sản phẩm còn chứa kali iodua (KI) hiệp đồng tác dụng bổ sung iod thiếu hụt cho cơ thể, kết hợp với các dược liệu quý khác cũng có lợi cho người bị rối loạn tuyến giáp nói chung và suy giáp nói riêng như khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem. Do vậy, Ích Giáp Vương có hiệu quả tích cực trong việc tăng cường sức khỏe tuyến giáp, cải thiện triệu chứng tăng cân mà người suy giáp gặp phải.
Để tăng cường hiệu quả điều trị, người bị suy giáp nên duy trì sử dụng Ích Giáp Vương với liều 2-4 viên/ lần, uống 2 lần một ngày và dùng theo đợt từ 3-6 tháng.
5 lý do bạn nên chọn Ích Giáp Vương cho người bị bệnh tuyến giáp! 1. Là sản phẩm đầu tiên trên thị trường có tác dụng điều hòa miễn dịch của cơ thể, tác động vào nguyên nhân sâu xa gây ra các vấn đề về tuyến giáp thay vì chỉ trị triệu chứng thông thường. 2. Là sản phẩm chứa thành phần chính hải tảo giúp bổ sung lượng iod hữu cơ cần thiết cho cơ thể, giúp ổn định hoạt động tuyến giáp. 3. Sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, bao gồm hải tảo, khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem, KI, MgCl nên rất an toàn cho sức khỏe. Không tác dụng phụ khi dùng lâu dài. 4. Sản phẩm có tác dụng dự phòng và cải thiện các bệnh tuyến giáp bao gồm cả cường giáp và nhược giáp. 5. Ích Giáp Vương giúp hỗ trợ trị các bệnh lý tuyến giáp theo 2 cách vừa tác động vào nguyên nhân, vừa cải thiện triệu chứng bệnh bướu cổ bao gồm: Mệt mỏi, đau nhức xương khớp, rối loạn nhịp tim, da khô, tóc khô, khó thở,… |
Hy vọng bài viết đã giải thích cho người bị suy giáp về lý do vì sao cân nặng tăng nhanh và rất khó giảm. Để được tư vấn về bệnh suy giáp cũng như các bệnh lý tuyến giáp khác và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 0902207582 (ZALO/VIBER).
THÔNG TIN BỔ ÍCH CHO ĐỘC GIẢ
Rất nhiều người bị suy giáp đã sử dụng Ích Giáp Vương thu được hiệu quả tốt. Dưới đây là một vài trường hợp điển hình:
Chị Phạm Thị Thanh Huyền, 42 tuổi (ở tổ 26, phường Cam Giá, TP Thái Nguyên, SĐT: 0975226585), là một trường hợp điển hình cho hiệu quả kiểm soát cân nặng trong bệnh suy giáp bằng Ích Giáp Vương. Thật may mắn, sau khi biết đến Ích Giáp Vương, chị mạnh dạn mua về sử dụng. “Tôi uống Ích Giáp Vương với liều 4 viên/ngày. Uống 8 hộp đầu, tôi thấy tình trạng của mình thuyên giảm rất nhanh: Dễ thở, chân tay linh hoạt hơn, tiếp xúc, trò chuyện với mọi người dễ dàng. Tôi nói không hụt hơi, ngủ dậy đỡ mệt. Chị Huyền đã lấy lại sức khỏe và niềm vui trong cuộc sống, và đặc biệt là cân nặng của chị đã được kiểm soát. Cùng xem chi tiết chia sẻ của chị TẠI ĐÂY!
Chị Mai Trang (sinh năm 1974, ở Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh), một người bị suy giáp sau phẫu thuật tuyến chia sẻ: “Sau 2 tháng uống Ích Giáp Vương, chị đã thấy chuyển biến rõ rệt, tóc không rụng nữa, da sáng hơn, miệng cảm giác sạch sẽ, tự tin, thấy cơ thể khỏe mạnh hẳn ra… Các triệu chứng của suy giáp cứ đỡ dần và gần như khỏi hẳn. Chị thấy mình khỏe mạnh, nhanh nhẹn, làm được nhiều việc, ăn ngủ ngon hơn,...”. Đọc thêm chia sẻ của chị Trang TẠI ĐÂY!
Ích Giáp Vương nhận được nhiều đánh giá tích cực từ phía các chuyên gia
Lắng nghe PGS.TS Trần Đình Ngạn phân tích tác dụng của sản phẩm Ích Giáp Vương đối với bệnh tuyến giáp trong video dưới đây:
ThS. Nguyễn Huy Cường phân tích 2 ưu điểm nổi bật của sản phẩm Ích Giáp Vương trong video dưới đây:
ThS. Doãn Thị Hương phân tích thành phần và tác dụng của sản phẩm Ích Giáp Vương:
Để được tư vấn về bệnh suy giáp cũng như các bệnh lý tuyến giáp khác và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 0902207582 (ZALO/VIBER).