Suy giáp dưới lâm sàng là gì? Có nguy hiểm không? Cách chữa bệnh suy giáp như thế nào cho hiệu quả mà vẫn an toàn? Đó là những băn khoăn, lo lắng của rất nhiều người khi được chẩn đoán mắc phải tình trạng này. Nếu bạn cũng đang có những thắc mắc tương tự thì đừng bỏ lỡ thông tin hữu ích trong nội dung bài viết sau đây.

Suy giáp dưới lâm sàng là gì?

Tuyến giáp là một phần của hệ thống nội tiết, có vai trò sản xuất, lưu trữ và giải phóng hormone vào máu. Hormone kích thích tuyến giáp (TSH) là một glycoprotein, được sản xuất bởi tuyến yên trong não. TSH sử dụng iod từ thực phẩm để kích thích sản xuất và giải phóng ra hai loại hormone chính đó là: Triiodothyronine (T3) và thyroxine (T4), đây là các hormone chịu trách nhiệm chính trong việc điều hòa sự trao đổi chất, có vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động của một số cơ quan như hệ tim mạch, thần kinh và tiêu hóa,... cũng như chuyển hóa các chất carbohydrate, chất béo, chất đạm,...

Suy giáp dưới lâm sàng là một hội chứng bao gồm các triệu chứng gây ra do hormone giáp giảm thấp trong máu. Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo độ tuổi và giới tính, trong đó nữ mắc bệnh cao hơn nam. Hội chứng suy giáp dưới lâm sàng được xác định khi người bệnh có các yếu tố sau:

+ Người mắc không có các triệu chứng lâm sàng rõ rệt.

+ Biểu hiện cận lâm sàng thấy nồng độ hormone giáp trong máu (FT3; FT4) trong giới hạn bình thường.

+ Nồng độ TSH tăng nhẹ (<20(U/ml).

 Nữ giới có tỷ lệ mắc hội chứng suy giáp dưới lâm sàng cao hơn nam giới 

Nữ giới có tỷ lệ mắc hội chứng suy giáp dưới lâm sàng cao hơn nam giới

>>> XEM THÊM: Các triệu chứng suy giáp và biện pháp khắc phục

Hotline 0902207582

Nguyên nhân gây ra suy giáp dưới lâm sàng

Suy giáp dưới lâm sàng (hay còn gọi nhược giáp, giảm năng tuyến giáp) là rối loạn tuyến giáp thường gặp nhất, gây ra bởi hiện tượng tự miễn. Hệ miễn dịch là một hệ thống được tạo thành từ mạng lưới các tế bào đặc biệt, protein, mô và cơ quan. Chúng phối hợp với nhau để bảo vệ con người bằng cách tìm kiếm và tiêu diệt các tác nhân có hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi hệ miễn dịch suy yếu thì “hàng rào bảo vệ” này bị phá vỡ, không còn đủ sức chống chọi với những tác nhân độc hại. Hội chứng suy giáp xảy ra khi hệ miễn dịch rối loạn, suy yếu và sản sinh ra kháng thể tự sinh nhận diện nhầm những tế bào bị tổn thương của mô tuyến giáp (do nhiễm khuẩn, do yếu tố môi trường,…) là vật thể ngoại lai và tấn công, phá hủy chúng, làm suy giảm chức năng tổng hợp hormone.

Bên cạnh đó, chế độ ăn thiếu iod cũng là một trong những nguyên nhân gây suy giáp dưới lâm sàng. Iod là nguyên tố vi lượng không thể thiếu trong việc tổng hợp các hormone tuyến giáp. Do đó nếu cơ thể thiếu hụt iod, tuyến giáp sẽ sinh ra phản ứng tự nhiên là bắt giữ iod có trong máu nhằm tổng hợp lượng hormone còn thiếu. Theo đó, tuyến giáp sẽ tự động to ra để lưu trữ được nhiều iod nhất có thể. Tuy nhiên, sự bắt giữ iod của tuyến giáp lại khiến cho các tế bào, mô và cơ quan bị thiếu hụt iod, dẫn đến những biểu hiện toàn thân. Đặc biệt, khi cơ thể thiếu hụt iod trầm trọng sẽ khiến cho hệ miễn dịch cũng ngày càng suy yếu, rối loạn. Do vậy, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời thì một vòng xoắn bệnh lý luẩn quẩn cứ diễn ra, khiến cho tình trạng mãi không cải thiện. Ngoài ra, những người từng trải qua phẫu thuật tuyến giáp, sử dụng thuốc điều trị cường giáp,… cũng có thể bị suy giáp dưới lâm sàng.

Một số triệu chứng khi bị suy giáp dưới lâm sàng

Hội chứng suy giáp dưới lâm sàng thường không có triệu chứng điển hình khiến người mắc rất khó phát hiện. Dưới đây là một số gợi ý giúp người bệnh cần nhận biết hội chứng này:

- Mệt mỏi, giảm khả năng lao động, có một số trường hợp tăng cân.

- Sợ lạnh, da khô và thô, da tái lạnh; Tóc dễ rụng gãy, rụng lông mày, lông nách, lông mu thưa.

- Phù niêm mạc toàn thể, da mỡ (trông láng bóng), thâm nhiễm các cơ quan như mi mắt (nặng mí mắt), lưỡi (lưỡi to dày), thanh quản (nói khàn, khó thở), cơ (gây giả phì đại cơ).

- Dễ táo bón.

- Nhịp tim chậm, tim to, tràn dịch màng tim; nếu suy giáp nặng có thể suy tim (nhất là khi có thiếu máu đi kèm).

- Suy nghĩ và vận động chậm chạp, nói chậm, trí nhớ giảm.

>>> Xem thêm: NOTE: 7 thực phẩm hàng đầu người bị SUY GIÁP cần bổ sung ngay và luôn

Suy giáp dưới lâm sàng có nguy hiểm không?

Suy giáp dưới lâm sàng nếu không được điều trị, có thể dẫn đến các các biến chứng sau:

- Tăng cholesterol, triglyceride, giảm HDL dễ gây ra tình trạng máu nhiễm mỡ.

- Thay đổi nội mạc mạch máu.

- Tăng nguy cơ bệnh mạch máu ngoại biên ở nữ.

- Giảm độ bền thành mạch.

- Suy tim, sung huyết.

- Suy chức năng tâm thất ở thì tâm thu và tâm trương ở tim.

- Tăng nguy cơ trầm cảm, lo lắng, cơn hoảng loạn.

- Tăng nguy cơ chậm lớn ở trẻ.

 Bệnh suy giáp dưới lâm sàng có nguy hiểm không?

Bệnh suy giáp dưới lâm sàng có nguy hiểm không?

>>> Xem thêm: SUY GIÁP và 6 mối NGUY HIỂM cần cảnh giác!

Hỗ trợ điều trị suy giáp dưới lâm sàng hiệu quả, an toàn bằng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên

Nguyên nhân chính gây ra suy giáp dưới lâm sàng là do các rối loạn tự miễn. Vì vậy, mục tiêu điều trị trước mắt là khắc phục các triệu chứng của bệnh: Điều hòa lại nhịp tim, điều hòa thân nhiệt, ổn định trọng lượng cơ thể, ổn định nhu động ruột. Quan trọng hơn nữa, về lâu dài, cần phải tăng cường miễn dịch, chống sản xuất ra các kháng thể tự sinh, giúp điều hòa lại hormone tuyến giáp, làm ổn định nồng độ hormone tuyến giáp trong cơ thể.

Hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị bệnh tuyến giáp nói chung và suy giáp nói riêng đang được giới chuyên gia đánh giá cao và nhận được phản hồi tích cực từ người dùng. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương.

 Ích Giáp Vương - Hỗ trợ điều trị suy giáp an toàn, hiệu quả

Ích Giáp Vương - Hỗ trợ điều trị suy giáp an toàn, hiệu quả

Ngoài thành phần chính là hải tảo, Ích Giáp Vương còn chứa các thành phần khác như khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, KI, MgCl2 có khả năng chống viêm, bảo vệ tuyến giáp khỏi các tác nhân có hại và giảm nhẹ triệu chứng của bệnh tuyến giáp:

- Chiết xuất hải tảo: Có tác dụng nhuyễn kiên (làm mềm u rắn), tiêu đờm, lợi thủy, tiết nhiệt. Vì vậy, hải tảo giúp làm mềm khối u trong các trường hợp bướu cổ (suy giáp trạng). Đồng thời, hoạt chất natri alginat và các thành phần đa đường chiết được trong hải tảo có tác dụng làm giảm cholesterol huyết, giảm các triệu chứng tăng cholesterol của bệnh nhân suy giáp. Đặc biệt, trong thành phần của hải tảo có chứa nhiều i-ốt giúp tăng cường miễn dịch, điều hòa hormone tuyến giáp, tăng cường sức khỏe tuyến giáp dùng cho cả trường hợp cường giáp và suy giáp.

- Cao khổ sâm: Có tác dụng sát khuẩn, thanh nhiệt, tiêu độc giúp giảm độc tính của các chất độc gây nên tình trạng nhiễm độc giáp, từ đó phòng ngừa các bệnh lý tuyến giáp. Ngoài ra, cao khổ sâm còn có tác dụng điều hòa hệ miễn dịch trong cơ thể, giúp tăng cường năng lượng tế bào.

- Cao bán biên liên: Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thủy tiêu thũng giúp giảm độc tính của các chất độc, các thuốc điều trị dễ gây nên tình trạng nhiễm độc giáp (thuốc hóa trị liệu). Đồng thời, bán biên liên còn giúp tăng cường miễn dịch, chống lại cơ chế tự miễn trong cơ thể.

- Cao ba chạc: Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau. Ở Trung Quốc, lá Ba chạc còn dùng ngoài chữa vết thương nhiễm khuẩn, viêm mủ da, áp xe, eczema; dùng trong chữa viêm họng, viêm amidan, ho,…

- Cao neem: Có tác dụng làm giảm nhịp tim, ức chế hệ thần kinh trung ương, giảm tần số hô hấp, trương lực cơ, giảm huyết áp và hạ nhiệt, giúp cải thiện các triệu chứng của cường giáp. Bên cạnh đó, tác dụng chống tự miễn, điều hòa hệ thống miễn dịch của thảo dược này giúp nhanh chóng đẩy lùi các yếu tố gây rối loạn quá trình hoạt động của tuyến giáp.

- I-ốt (dưới dạng Kaliiodua): Giúp điều hòa hormone tuyến giáp, dùng được trong cả trường hợp cường giáp hoặc suy giáp.

- Magie: Là một phần quan trọng trong hoạt động của chức năng tim, có tác dụng làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim, tăng cường chức năng tim, ổn định tim mạch, ổn định huyết áp.

Đánh giá của chuyên gia

Mời các bạn cùng lắng nghe chuyên gia Doãn Thị Hương phân tích về tác dụng của Ích Giáp Vương đối với bệnh lý tuyến giáp trong video sau đây:

>>> XEM THÊM: Đánh giá của chuyên gia khác về công dụng của Ích Giáp Vương trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh tuyến giáp.

Những giải thưởng danh giá của Ích Giáp Vương

Ích Giáp Vương cũng vinh dự nhận giải thưởng danh giá do người tiêu dùng bình chọn “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”, “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” và "Thương hiệu gia đình tin dùng".

Cúp và bằng khen của sản phẩm Ích Giáp Vương

Cúp và bằng khen của sản phẩm Ích Giáp Vương

Cúp và bằng khen của sản phẩm Ích Giáp Vương

Cúp và bằng khen của sản phẩm Ích Giáp Vương

Kinh nghiệm khắc phục các triệu chứng suy giáp thành công nhờ sản phẩm Ích Giáp Vương

Chị Nguyễn Thị Mai Trang (sinh năm 1974, ở số 5 đường 4, khu phố 4, Linh Trung, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh) từng bị suy giáp sau khi phẫu thuật cường giáp basedow. Trình trạng bệnh khiến chị luôn mệt mỏi, chân tay run, thở yếu, đờ đẫn, bỏ bê nhà cửa, chồng con. Chị có uống thuốc nhưng mãi mà không thấy đỡ, lại mệt hơn, người lúc nào cũng nóng nảy, hay cáu gắt. Thế nhưng, chỉ sau 2 tháng dùng Ích Giáp Vương, các triệu chứng của bệnh cũng đã cải thiện. Chị thấy mình khỏe mạnh, nhanh nhẹn, làm được nhiều việc, ăn ngủ ngon hơn,... Mời các bạn cùng theo dõi chia sẻ cụ thể về quá trình điều trị bệnh của chị Trang trong video sau đây:

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm khắc phục bệnh tuyến giáp nhờ sản phẩm Ích Giáp Vương

Hy vọng bài viết trên đã giúp độc giả giải đáp được băn khoăn: Suy giáp dưới lâm sàng là gì? Điều trị bệnh sao cho hiệu quả? Để nhanh chóng đẩy lùi bệnh và nâng cao sức khỏe tuyến giáp, đừng quên sử dụng Ích Giáp Vương mỗi ngày, bạn nhé!

Để được tư vấn về vấn đề bị suy giáp dưới lâm sàng và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ 0902207582 (ZALO/VIBER).

Tuệ An

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh