Chế độ ăn uống tuy không thể chữa khỏi bệnh nhưng có tác động rất lớn đến khả năng hồi phục cũng như diễn tiến của hội chứng suy giáp. Vậy những chất dinh dưỡng nào có lợi hoặc gây hại cho người bị suy giáp? Nếu đang quan tâm đến vấn đề này thì mời các bạn cùng theo dõi thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây.

Thế nào là suy giáp?

Suy giáp là tình trạng trong đó, tuyến giáp không sản xuất đủ hormone để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Phụ nữ, đặc biệt là những người khoảng từ 20 – 40 tuổi có khả năng cao mắc phải bệnh lý này. Suy giáp ít khi gây ra các triệu chứng ở giai đoạn đầu, nhưng theo thời gian, nếu không được điều trị, bệnh có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như: Nhịp tim chậm, tăng cholesterol, béo phì, đau khớp, cơ thể mệt mỏi, táo bón, rụng tóc, da khô, rối loạn kinh nguyệt, vô sinh,…

Phụ nữ có tỷ lệ mắc suy giáp cao hơn nam giới 

Phụ nữ có tỷ lệ mắc suy giáp cao hơn nam giới

Suy giáp xảy ra khi hệ miễn dịch bị rối loạn, suy yếu và sản sinh ra kháng thể tự sinh nhận diện nhầm những tế bào bị tổn thương của mô tuyến giáp (do nhiễm khuẩn, do yếu tố môi trường,…) là vật thể ngoại lai và tấn công, phá hủy chúng, làm suy giảm chức năng tổng hợp hormone, phần còn lại phải hoạt động bù trừ. Vì thế, người bị suy giáp thường có biểu hiện 1 bên cổ “sưng to” do phần tuyến giáp lành còn lại hoạt động quá nhiều nên phì đại.

Bên cạnh đó, chế độ ăn thiếu iod cũng là một trong những nguyên nhân gây suy giáp. Iod là nguyên tố vi lượng không thể thiếu trong việc tổng hợp các hormone tuyến giáp. Do đó nếu cơ thể thiếu hụt iod, tuyến giáp sẽ sinh ra phản ứng tự nhiên là bắt giữ iod có trong máu nhằm tổng hợp lượng hormone còn thiếu. Theo đó, tuyến giáp sẽ tự động to ra để lưu trữ được nhiều iod nhất có thể. Tuy nhiên, sự bắt giữ iod của tuyến giáp lại khiến cho các tế bào, mô và cơ quan bị thiếu hụt iod, dẫn đến những biểu hiện toàn thân như: Chậm phát triển trí tuệ, kém linh hoạt, khuyết tật về thần kinh, suy giảm hoạt động chức năng hệ thần kinh, tâm thần,...

Đặc biệt, khi cơ thể thiếu hụt iod trầm trọng sẽ khiến cho hệ miễn dịch cũng ngày càng suy yếu, rối loạn. Do vậy, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời thì một vòng xoắn bệnh lý luẩn quẩn cứ diễn ra, khiến cho tình trạng mãi không cải thiện. Ngoài ra, những người từng trải qua phẫu thuật tuyến giáp, sử dụng thuốc điều trị cường giáp,… cũng có thể bị suy giáp.

>>> XEM THÊM: Phụ nữ bị suy giáp có nên mang thai không?

Người bị suy giáp nên ăn gì?

Thức ăn đơn thuần sẽ không chữa được suy giáp. Tuy nhiên, một sự phối hợp của chất dinh dưỡng đúng và thuốc điều trị có thể giúp phục hồi chức năng của tuyến giáp, từ đó, cải thiện các triệu chứng do bệnh gây nên. Những chất dinh dưỡng có lợi cho người bị suy giáp bao gồm:

Iod

Iod là một khoáng chất thiết yếu cần thiết cho việc sản xuất những hormone giáp. Vì thế, những người thiếu iod có thể có nguy cơ mắc suy giáp. Thiếu iod rất phổ biến và ảnh hưởng gần 1/3 dân số thế giới.

Iod là khoáng chất cần thiết cho quá trình hoạt động của tuyến giáp 

Iod là khoáng chất cần thiết cho quá trình hoạt động của tuyến giáp

Người bị suy giáp nên bổ sung những thực phẩm giàu iod như tảo biển, cá, trứng và chế phẩm từ sữa.

Kẽm

Kẽm là nguyên tố vi lượng giúp cơ thể “hoạt hóa” hormone tuyến giáp. Những nghiên cứu gần đây cho thấy, kẽm có thể giúp cơ thể điều hòa hormone kích thích tuyến giáp TSH. Nếu bạn mắc suy giáp, hãy hướng tới việc ăn nhiều thực phẩm giàu kẽm như hàu, tôm, cua, cá,...

Selen

Cũng giống như kẽm, selen giúp cơ thể “hoạt hóa” các hormone tuyến giáp, đi vào máu và tham gia các quá trình trao đổi chất cũng như chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. Khoáng chất thiết yếu này cũng có những lợi ích chống oxy hóa, điều có nghĩa rằng nó có thể bảo vệ tuyến giáp khỏi những phân tử được gọi là gốc tự do.

Thêm thức ăn giàu selen vào thực đơn của bạn là cách tốt để bổ sung nguyên tố vi lượng thiết yếu này, bao gồm đậu Brazil, cá ngừ, cá mòi, trứng và rau củ.

 Thực phẩm giàu selen tốt cho người bị suy giáp

Thực phẩm giàu selen tốt cho người bị suy giáp

Lưu ý: Tránh dùng viên uống bổ sung selen trừ khi được sự cho phép của bác sĩ của bạn. Viên uống bổ sung hàm lượng cao selen có thể gây độc ở hàm lượng cao.

>>> XEM THÊM: 9 dấu hiệu của bệnh tuyến giáp thường gặp nhưng dễ bị bỏ qua!

Người bị suy giáp kiêng ăn gì?

Nếu đã nắm rõ được các chất dinh dưỡng dành cho người bị suy giáp rồi thì bạn hãy ghi sổ ngay những thực phẩm có thể gây hại đối với người bị suy giáp sau đây:

Goitrogens

Goitrogens là một nhóm chất ức chế sự tổng hợp hormone của tuyến giáp. Người bị suy giáp nên hạn chế ăn các loại thực phẩm có chứa goitrogens như súp lơ xanh, cải bắp, súp lơ trắng, cải brussel, cải xoăn và cải thìa.

 Thực phẩm chứa chất goitrogens không tốt cho người bị suy giáp

Thực phẩm chứa chất goitrogens không tốt cho người bị suy giáp

Nếu bạn là “fan” của các loại thực phẩm này thì có thể nấu chín chúng, không nên ăn sống. Bởi các nghiên cứu cho thấy, khi nấu chín (luộc, ninh, hấp), hợp chất goitrogens này sẽ bị bất hoạt, từ đó, đỡ gây hại cho người bị suy giáp.

Gluten

Người bị suy giáp nên cân nhắc ăn một lượng tối thiểu gluten – loại protein tìm thấy trong các thực phẩm chế biến sẵn từ lúa mì, lúa mạch, lúa mạch đen và các loại hạt khác. Gluten có thể gây kích thích ruột non và cản trở sự hấp thu các loại thuốc thay thế hormone tuyến giáp của cơ thể.

Caffein

Caffein được cho là làm ngăn chặn khả năng hấp thu thuốc điều trị suy giáp. Những người bị suy giáp đang điều trị bằng liệu pháp hormone thay thế và có thói quen uống cà phê buổi sáng sẽ không kiểm soát được lượng hormone tuyến giáp. Bởi vậy, bạn chỉ nên uống thuốc với nước lọc. Sau đó, đợi ít nhất 30 phút sau khi uống thuốc mới nên uống cà phê.

>>> XEM THÊM: Bệnh suy tuyến giáp có nguy hiểm không?

Hỗ trợ điều trị suy giáp hiệu quả, an toàn bằng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên

Nguyên nhân chính gây ra suy giáp là do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch. Vì vậy, bên cạnh việc khắc phục các triệu chứng như điều hòa thân nhiệt, ổn định trọng lượng cơ thể, ổn định nhu động ruột thì về lâu dài, cần phải tăng cường miễn dịch, chống sản xuất ra các kháng thể tự sinh, giúp điều hòa lại hormone tuyến giáp, làm ổn định nồng độ hormone tuyến giáp trong cơ thể. Hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị bệnh tuyến giáp nói chung và suy giáp nói riêng đang được giới chuyên gia đánh giá cao và nhận được phản hồi tích cực từ người dùng. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương chứa thành phần chính hải tảo - một loại “siêu thực phẩm”, một vị thuốc quý có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, chống suy giảm bạch cầu, chống phóng xạ, giảm cholesterol máu, bổ sung lượng iod phong phú cho cơ thể, kháng khuẩn, kháng virus, kháng nấm, chống độc tố, chống oxy hóa và thải trừ các gốc tự do, thúc đẩy quá trình ngưng kết tập tiểu cầu, có tác dụng cầm máu, chống khối u và ung thư,…

Ích Giáp Vương - Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị suy giáp 

Ích Giáp Vương - Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị suy giáp

Theo tây y, hải tảo là một loài thực vật biển chứa nhiều iod hữu cơ (iod liên kết dưới dạng phân tử với các hợp chất hữu cơ). Khi vào cơ thể, iod được giải phóng từ từ để đáp ứng với nhu cầu của cơ thể thay vì tập trung hoàn toàn ở tuyến giáp như iod vô cơ khác. Do đó, iod trong hải tảo có tác dụng giúp tăng cường hệ miễn dịch, đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa chức năng của tuyến giáp, vì thế tác động trực tiếp vào nguyên nhân chính gây suy giáp (phần gốc) cũng như giúp duy trì các hoạt động bình thường khác của cơ thể.

Nhiều nghiên cứu hiện đại đã chứng minh, hoạt chất natri alginat và các thành phần đa đường chiết xuất được trong hải tảo có tác dụng làm giảm cholesterol huyết, do đó giúp giảm các triệu chứng tăng cholesterol của bệnh nhân suy giáp. Ngoài ra, hải tảo cũng là thực phẩm rất giàu selen, một khoáng chất có tác dụng giúp chống oxy hóa, từ đó bảo vệ tuyến giáp khỏi các gốc tự do được sinh ra trong quá trình sinh tổng hợp hormone. Hơn nữa, selen còn là thành phần của enzyme iodothyronine deiodinase, có vai trò xúc tác quá trình chuyển đổi hormone T4 (tetraiodothyronine, thyroxine) thành T3 (triiodothyronine) là dạng có hoạt tính sinh học. Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã đề xuất người bệnh nên bổ sung khoảng 150µg iod và 55µg selen mỗi ngày. Do đó, sử dụng hải tảo sẽ giúp cung cấp lượng selen cần thiết cho cơ thể, góp phần không nhỏ vào việc kiểm soát các triệu chứng suy giáp. Theo đông y, hải tảo có vị đắng, mặn, tính hàn, quy vào các kinh: Phế, tỳ, thận. Do có tác dụng nhuyễn kiên, tiêu đờm, lợi thủy, tiết nhiệt nên hải tảo giúp làm mềm khối u trong các trường hợp bướu cổ do suy giáp.

Khi hải tảo kết hợp với các dược liệu quý khác trong sản phẩm như cao khổ sâm nam, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao lá neem, magnesi, kali iodid càng làm tăng hiệu quả điều trị, giúp duy trì hoạt động bình thường và phòng ngừa suy giáp tái phát. Cụ thể:

- Cao khổ sâm nam: Vị đắng, hơi ngọt, hơi chát, tính mát. Khổ sâm nam có tác dụng sát khuẩn, thanh nhiệt, tiêu độc giúp giảm độc tính của các chất độc gây nên tình trạng nhiễm độc giáp, điều hòa miễn dịch, từ đó, phòng ngừa suy giáp.

- Cao bán biên liên: Vị cay, tính bình, quy vào các kinh tâm, tiểu trường, phế. Bán biên liên có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thủy, tiêu thũng giúp giảm độc tính của các chất độc cũng như thuốc điều trị suy giáp.

- Cao ba chạc: Vị đắng, mùi thơm, tính lạnh. Ba chạc có tác dụng chống oxy hóa, giảm viêm, thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, tăng cường miễn dịch, tác động vào nguyên nhân sâu xa gây suy giáp.

- Cao lá neem: Có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, giảm trầm cảm, giúp cải thiện các triệu chứng của suy giáp, tăng cường hệ miễn dịch.

- Iod (dưới dạng kali iodid và chiết xuất hải tảo): Iod tham gia vào quá trình sản xuất hormone T3, T4 của tuyến giáp theo cơ chế tự điều hòa, giúp tăng cường chức năng tuyến giáp, ổn định nồng độ hormone cho người bị suy giáp.

- Magnesi (dưới dạng magnesium lactate dihydrate): Là một phần quan trọng trong hoạt động của chức năng tim, có tác dụng làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim, tăng cường chức năng tim, ổn định huyết áp, giúp người bị suy tuyến giáp phòng tránh được biến chứng nguy hiểm liên quan đến tim mạch.

Như vậy, việc bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương là điều cần thiết, vừa có tác dụng bổ sung dưỡng chất để duy trì hoạt động bình thường của các cơ quan, vừa giúp điều hòa hệ miễn dịch trong cơ thể, khắc phục căn nguyên gây bệnh, hỗ trợ điều trị suy giáp hiệu quả, an toàn.

Người bị suy giáp cải thiện như thế nào sau khi sử dụng Ích Giáp Vương?

Rất nhiều khách hàng đã sử dụng Ích Giáp Vương chia sẻ tình trạng sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

- Sau 2-4 tuần: Các triệu chứng của suy giáp bắt đầu được cải thiện, cơ thể đỡ mệt mỏi hơn, thân nhiệt dần ổn định, tinh thần dễ chịu hơn,… Dùng liều 3 viên/lần, 2 lần/ngày (tương đương 3-6 hộp Ích Giáp Vương).

- Sau 1-2 tháng: Các triệu chứng được khắc phục đáng kể: Cơ thể đỡ mệt mỏi, khối bướu giảm dần kích thước, thân nhiệt ổn định, nhịp tim ổn định, tâm trạng thoải mái hơn, tóc đỡ rụng, da đỡ khô, kinh nguyệt không còn bị rối loạn,… Dùng liều 3 viên/lần, 2 lần/ngày (tương đương 6-12 hộp Ích Giáp Vương).

- Sau 3-6 tháng: Các triệu chứng của bệnh gần như hết hẳn. Các chỉ số nội tiết đều nằm trong giới hạn cho phép. Dùng liều 2 viên/lần, 2 lần/ngày, nên dùng thường xuyên để phòng ngừa tái phát, duy trì tình trạng ổn định, tăng cường miễn dịch và sức khỏe tuyến giáp.

Thời gian có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt mỗi người và sử dụng Ích Giáp Vương đúng hướng dẫn hay không. Để được tư vấn liệu trình điều trị phù hợp, bạn hãy gọi về tổng đài tư vấn (miễn cước) 18006103 hoặc zalo/viber 0902207582.

Đánh giá của chuyên gia

Mời các bạn cùng lắng nghe PGS.TS Trần Đình Ngạn phân tích về những lợi ích của việc sử dụng sản phẩm Ích Giáp Vương đối với người bị bệnh tuyến giáp trong nội dung video sau: 

>>> XEM THÊM: Chuyên gia Nguyễn Huy Cường phân tích 2 ưu điểm nổi bật của Ích Giáp Vương với bệnh lý tuyến giáp TẠI ĐÂY

Phản hồi tích cực sau khi sử dụng Ích Giáp Vương của người bị suy giáp

Chị Nguyễn Thị Mai Trang (sinh năm 1974, ở số 5 đường 4, khu phố 4, Linh Trung, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh) từng bị suy giáp sau khi phẫu thuật cường giáp basedow. Trình trạng bệnh khiến chị luôn mệt mỏi, chân tay run, thở yếu, đờ đẫn, bỏ bê nhà cửa, chồng con. Chị có uống thuốc nhưng mãi mà không thấy đỡ, lại mệt hơn, người lúc nào cũng nóng nảy, hay cáu gắt. Thế nhưng chỉ sau 2 tháng dùng Ích Giáp Vương, các triệu chứng của bệnh cứ đỡ dần. Chị thấy mình khỏe mạnh, nhanh nhẹn, làm được nhiều việc, ăn ngủ ngon hơn,... Mời các bạn cùng theo dõi chia sẻ cụ thể về quá trình điều trị bệnh của chị Trang trong video sau đây:

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm khắc phục bướu tuyến giáp của người khác TẠI ĐÂY.

Những giải thưởng danh giá mà Ích Giáp Vương nhận được:

Ích Giáp Vương cũng vinh dự nhận giải thưởng danh giá do người tiêu dùng bình chọn “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”, “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” và "Thương hiệu gia đình tin dùng".

 

 

 

Cúp và bằng khen của sản phẩm Ích Giáp Vương

Để được tư vấn về tình trạng suy giáp, cường giáp, bướu cổ, basedow và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).

Tuệ An

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh